Thứ Ba, 31 tháng 5, 2016

Nattospes-Đồng hành với bệnh nhân tai biến mạch máu não

Hầu hết những trường hợp bị tai biến mạch máu não tái phát thì mức độ lần sau nặng hơn lần trước. Trường hợp của GS.TSKH- Nhà giáo ưu tú Đỗ Văn Điển ở Quận Cầu Giấy, Hà Nội, có đặc biệt là lần sau nhẹ hơn lần trước rất nhiều và hầu như không gây nguy hiểm cho ông. Để có dự phòng cho căn bệnh nguy hiểm tốt như vậy công đầu phải kể đến người vợ của ông- bà Đặng Thị Chất đã luôn tìm hiểu, tích lũy những phương pháp hay để chăm sóc chu đáo cho chồng. Một trong những biện pháp phối hợp điều trị phục hồi di chứng tai biến và phòng ngừa tai biến tái phát được bà tin tưởng trong những năm cùng chồng điều trị bệnh đó là sử dụng thực phẩm chức năng Nattospes.

Tai biến mạch máu não xảy ra đột ngột, biến chứng nguy hiểm
Nói về quá trình chăm sóc chồng bà Chất kể: “ Chăm sóc người bị bệnh bình thường đã vất vả, với người bị tai biến mạch máu não thì vất vả gấp nhiều lần. Sau tai biến ông ấy đi lại rất khó khăn, không giữ được thăng bằng, người xiêu vẹo, nói không thành chữ, nói ngọng khó hiểu. Mọi sinh hoạt hoàn toàn phải có người giúp, trí nhớ cũng giảm rất nhiều. Gia đình lo lắng, căng thẳng vì tình trạng suy giảm trí nhớ khiến ông không nhớ nổi đường về nhà, cần có người bên cạnh cả ngày. Tôi không chỉ là người vợ mà còn đóng vai trò là hộ lý, y tá, giúp chồng phục hồi từng ngày…”

Người thân rất quan trọng trong hỗ trợ phục hồi tai biến mạch máu não

Cái ngày không quên được của bà và gia đình vào tháng 4/2008, khi ông Điển đi dự hội nghị về, tay còn cầm bó hoa được tặng nhưng không có sức đẩy chiếc xe máy vào nhà, bà chạy ra đẩy giúp ông thì thấy mặt ông chuyển xanh, miệng méo đi và từ từ ngã xuống. Hốt hoảng bà đỡ ông dậy, đưa vào nhà, kiểm tra huyết áp đồng thời gọi xe cấp cứu. Ông được chuyển nhanh đến bệnh viện Hữu nghị Việt – Xô.

Biện pháp hợp lý trong điều trị tai biến đem lại hiệu quả
Trong quá trình tìm hiểu để có thêm thông tin và kiến thức hỗ trợ chồng trong điều trị bệnh. Bà tìm được thông tin về sản phẩm Nattospes khi theo dõi chương trình tư vấn sức khỏe qua truyền hình. Bà mua cho chồng sử dụng ngay sau đó, đến nay ông vẫn đều đặn sử dụng.
Thời gian đầu bà cho ông uống với liều 4-6 viên/ ngày, sau một thời gian sức khỏe ông cải thiện, ông đỡ nhiều, đi lại bình thường, sinh hoạt cá nhân đã tự làm được mà không cần sự trợ giúp của người thân.
Sau khi tình trạng bệnh của ông được cải thiện tốt bà giảm liều uống Nattospes còn 2 viên/ ngày, mỗi năm ông đều bị tai biến tái phát nhưng khá nhẹ và không có di chứng nguy hiểm để lại. Bà Chất cho biết Nattospes có thành phần đậu tương lên men, có thể sử dụng như món ăn nên bà rất an tâm, lại được kiểm nghiệm tại các bệnh viện hàng đầu như bệnh viện 108, bệnh viện 103, bệnh viện Bạch Mai có kết quả rõ ràng.
Ông cũng hồ hởi cho biết: sức khỏe phục hồi được thế này công đầu là nhờ sự tận tình chăm sóc chu đáo và rất khoa học từ bà. Tuy không nói được nhiều và giọng khá nhỏ nhưng ánh mắt rạng ngời và trìu mến của ông nhìn bà cho thấy ông đã cảm nhận sâu sắc nỗi vất vả của bà suốt thời gian qua. Nhờ tấm lòng tận tình, chu đáo của bà cùng với sự hỗ trợ của Nattospes, ông đã có thể ngồi đây cùng bà chia sẻ về câu chuyện của mình.
Theo dõi clip của PGS.TS Nguyễn Minh Hiện để hiểu hơn về tác dụng của Nattospes trong nghiên cứu lâm sàng tại khoa đột quỵ bệnh viện 103:
Khi cần giải đáp thắc mắc về Nattospes và bệnh tai biến mạch máu não, hãy gọi: 0437757066.
An Như

Thứ Năm, 26 tháng 5, 2016

Nguy cơ đột quỵ cao khi làm việc quá nhiều giờ trong tuần

Rất nhiều người có thói quen ôm đồm công việc hoặc trong lúc làm việc thiếu tập trung dẫn đến kéo dài thời gian làm việc trong ngày, tuần. Tình trạng này vô hình chung gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe đặc biệt là não bộ.

Nghiên cứu của Anh đăng tải trên tạp chí khoa học The Lancet chỉ ra: những người làm việc 55 giờ/tuần có nguy cơ bị đột quỵ cao hơn 33% so với người làm việc từ 35 đến 40 giờ/tuần.

Làm việc quá nhiều giờ trong tuần có nguy cơ đột quỵ cao
Nghiên cứu của các nhà khoa học chỉ ra lần này là tổng hợp của 17 nghiên cứu đã thực hiện trước với gần 530.000 người, kéo dài hơn 7 năm để đưa ra kết luận: với người làm việc từ 41 đến 48 giờ/tuần, nguy cơ đột quỵ cao hơn 10%, làm việc từ 49 đến 54 giờ/tuần, nguy cơ này cao hơn 27%, và những người làm việc 55 giờ/tuần, nguy cơ cao hơn đến 33%.
Người làm việc quá nhiều giờ từ 55 giờ trong tuần trở lên có nguy cơ đối mặt với bệnh động mạch vành, bệnh tim mạch, tắc nghẽn máu não, stress… Đây đều là những yếu tố dẫn đến đột quỵ.

Làm việc quá nhiều có nguy cơ đột quỵ

Khi não làm việc kéo dài sẽ dẫn đến căng thẳng, cơ thể lại ít vận động và thói quen thiếu lành mạnh do công việc ngồi hàng giờ kéo dài như: hút thuốc lá, uống cà phê, rượu, tăng huyết áp, thiếu ngủ… càng làm tăng yếu tố gây đột quỵ. Chưa kể làm quá nhiều giờ khiến công việc không hiệu quả, giảm năng suất lao động, sức khỏe bị ảnh hưởng nghiêm trọng, nguy hiểm nhất là nguy cơ đột quỵ não.
Qua nghiên cứu này mọi người nên chú ý lại thời gian làm việc của mình để sắp xếp có hiệu quả và khoa học hơn, tránh tình trạng quá tải ảnh hưởng đến sức khỏe. Nên làm việc từ 40-48giờ/ tuần. Nghiên cứu này cũng giúp các bác sĩ có thêm cơ sở chú ý đến các yếu tố làm tăng nguy cơ bệnh tim mạch, stress, đột quỵ.
Phòng đột quỵ từ thói quen ý thức lao động-sinh hoạt
Mỗi người đều có 24h trong ngày cho các hoạt động như: làm việc, ăn uống, vui chơi, ngủ… Do vậy cần sắp xếp hợp lí thời gian làm việc, nghỉ ngơi cho phù hợp để tránh tình trạng quá tải trong công việc, không nên có thói quen ôm đồm công việc mà phân bố thời gian hợp lí. Khi công việc quá nhiều chú ý không nên kéo dài thời gian làm việc quá nhiều giờ trong một ngày, mà nên phân chia trong một vài ngày.
Mỗi ngày nên tham gia vận động tránh ngồi nhiều, có thể vận động tại chỗ hoặc đứng dậy đi lại trong phòng làm việc sau đó tiếp tục công việc, ngoài ra nên dành thời gian đi bộ, tập thể dục. Ăn uống đủ dinh dưỡng và có tinh thần tích cực trong cuộc sống… Mỗi hành động này tạo cho mình thành thói quen, đây chính là cách chủ động bảo vệ sức khỏe tốt nhất.
Bên cạnh lối sống trong sinh hoạt, lao động, thì việc sử dụng thực phẩm chức năng mỗi ngày rất tốt cho sức khỏe. Tại các nước phát triển sử dụng thực phẩm chức năng là nhu cầu thiết yếu trong bảo vệ sức khỏe của họ và tại Việt Nam những năm gần đây rất nhiều người cũng bắt đầu có thói quen sử dụng thực phẩm chức năng trong việc nâng cao sức khỏe, phòng bệnh tật. Đối với người có nguy cơ bị đột quỵ não (như người làm việc quá sức, thường xuyên căng thẳng), sản phẩm có thành phần chính là Nattokinase được đặc biệt chú ý. Nattokinase có trong sản phẩm Nattospes được bác sĩ và người dân tin tưởng lựa chọn vì có tác dụng tăng cường sức khỏe, giúp tăng cường tuần hoàn và phòng đột quỵ não tốt. Được nghiên cứu tại bệnh viện 108, 103, Bạch Mai, Nattospes đã chứng minh tác dụng hỗ trợ phòng và điều trị đột quỵ cho rất nhiều trường hợp bị bệnh.
Cùng theo dõi clip chia sẻ tác dụng của Nattokinase của PGS.TS Nguyễn Minh Hiện để hiểu rõ hơn:
Khi cần tư vấn về Nattospes, hãy gọi: 0437757066.

Minh Hòa

Thứ Sáu, 20 tháng 5, 2016

Hút thuốc lá thụ động cũng có nguy cơ cao bị đột quỵ


Các nghiên cứu chỉ ra rằng người thường xuyên hút thuốc lá có nguy cơ đột quỵ cao gấp 2 đến 4 lần so với người không hút thuốc và 70% số người tử vong bởi đột quỵ do hút thuốc. Đối với người hút thì nguy hại trực tiếp nhưng với người hút thuốc lá thụ động nghĩa là thường xuyên phải tiếp xúc với khói thuốc lá, hít khói thuốc lá có nguy cơ bị đột quỵ tăng 30%. Do vậy người không hút thuốc lá nhưng thường xuyên sống và làm việc trong môi trường có khói thuốc lá cần lưu ý.
Đột quỵ não gia tăng bởi thuốc lá
Nghiên cứu của trường Y Nam Carolina, Charleston (Mỹ) được đăng trên tạp chí American Journal of Preventive Medicine chỉ rõ người thường xuyên hít phải khói thuốc lá có nguy cơ bị đột quỵ tăng 30% so với người không hút thuốc lá.
Các nhà khoa học đã phân tích số liệu qua 22.000 người Mỹ bao gồm cả da đen và da trắng ở độ tuổi trên 45. 23% trong số 22.000 người cho biết họ phải tiếp xúc với khói thuốc lá trong 5 năm trước, trong số này có 428 người bị đột quỵ ở đối tượng tham gia nghiên cứu (trong đó 50 người đột quỵ do chảy máu não, 352 người đột quỵ do thiếu máu não và 26 người do nguyên nhân khác).
Hút thuốc lá và hít khói thuốc lá có nguy cơ đột quỵ
Nghiên cứu chỉ ra: thuốc lá không chỉ nguy hiểm với người trực tiếp hút mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe người xung quanh, nguy hiểm nhất là làm tăng nguy cơ mắc tai biến. Nghiên cứu cũng cảnh báo căn bệnh nguy hiểm này luôn rình rập người hút thuốc lá cũng như những người phải thường xuyên hít phải khói thuốc. Để hạn chế bệnh cần tránh xa khói thuốc và các chất kích thích nguy hiểm cho sức khỏe. Nên có ý thức bảo vệ sức khỏe của bản thân cũng như những người xung quanh. Tìm hiểu các tài liệu nói về mức độ nguy hại của thuốc lá từ đó có quyết tâm loại bỏ việc sử dụng nó mỗi ngày.
Phòng ngừa đột quỵ não an toàn
Để phòng đột quỵ não với người đang sử dụng thuốc lá cần quyết tâm bỏ thuốc, những người phải sống chung hay làm việc trong môi trường có khói thuốc lá cần động viên để người thân của mình giảm việc hút thuốc từ đó bỏ thuốc. Tránh căng thẳng trong công việc và cuộc sống, tham gia vận động thể dục giúp tinh thần sảng khoái, duy trì sức khỏe và có chế độ dinh dưỡng hợp lí, ngoài ra nên bổ sung thực phẩm chức năng hỗ trợ phòng ngừa đột quỵ an toàn có nguồn gốc tự nhiên.
Nếu bạn nằm trong nhóm nguy cơ mắc đột quỵ hoặc đã từng bị đột quỵ, khi đi thăm khám, bác sĩ sẽ khuyên rằng bạn nên cai thuốc lá và tránh tiếp xúc với khói thuốc lá. Đồng thời, việc phòng đột quỵ bằng các sản phẩm thiên nhiên cũng được các chuyên gia lưu ý người bệnh. Đặc biệt, thực phẩm chức năng Nattospes chứa thành phần chính là enzym nattokinase luôn được ưa chuộng và đã có nhiều nghiên cứu chứng minh hiệu quả giúp tăng tuần hoàn, lưu thông máu, phòng ngừa hỗ trợ điều trị đột quỵ não và di chứng, ngăn chặn tái phát cơn đột quỵ lần sau.
Hơn 10 năm có mặt tại thị trường Việt Nam, Nattospes hỗ trợ phòng và điều trị đột quỵ cho rất nhiều trường hợp có hiệu quả, được các bác sĩ, giáo sư chuyên khoa đột quỵ của các bệnh viện lớn tin tưởng khuyên bệnh nhân sử dụng. Liên tiếp các năm gần đây Nattospes được người tiêu dùng bình chọn “ sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng”, “ top 100 sản phẩm dịch vụ tốt cho gia đình và trẻ em”
Cùng xem clip sau để biết Nattospes có hiệu quả như thế nào trong dự phòng và hỗ trợ điều trị đột quỵ não:

Khi cần tư vấn, hãy gọi 0437757066 để được các chuyên gia giải đáp.

Huyền Thanh

Chủ Nhật, 15 tháng 5, 2016

Lạm dụng thuốc dạng sủi có nguy cơ đột quỵ



Khi sử dụng muối quá nhiều sẽ làm tăng huyết áp, đây là nguyên nhân hàng đầu gây đột quỵ. Một nghiên cứu ở Anh đã chỉ ra về nguy cơ đột quỵ cao khi sử dụng thuốc dạng sủi. Trong thuốc dạng sủi có chứa hàm lượng muối nhất định, lượng muối này cộng với lượng muối hấp thu do  quá trình ăn uống dễ dẫn tới dư thừa và khiến huyết áp tăng, gia tăng bệnh lý tim mạch và từ đó nguy cơ đột quỵ cũng tăng cao hơn.
Các nhà khoa học đến từ Anh đã chỉ ra rằng, hàm lượng muối trong thuốc giảm đau dạng sủi quá lớn, có khả năng khiến những người thường xuyên sử dụng chúng đối mặt với nguy cơ mắc đột quỵ ở mức cao. 

Nguy cơ đột quỵ từ thuốc bào chế dạng sủi
Một nghiên cứu từ trường đại học Dundee (Anh) đã tiến hành một khảo sát với hơn 1 triệu người đã đưa ra kết luận: thuốc giảm đau dạng sủi làm tăng nguy cơ đột quỵ. Khảo sát đưa ra các thông tin khá cụ thể về những trường hợp sử dụng thuốc giảm đau dạng sủi: nguy cơ mắc đau tim, đột quỵ tăng 16% và khả năng bị bệnh huyết áp cao tăng gần 30% so với bình thường.
Sử dụng thường xuyên thuốc dạng sủi tăng nguy cơ đột quỵ

Các loại thuốc dạng sủi được kiểm tra tác động của nó ảnh hưởng đến sức khỏe ra sao như: vitamin C dạng sủi, kẽm, paracetamol, ibuprofen, canxi, aspirin… nhận thấy: các thuốc dạng sủi chứa lượng muối quá cao. Nếu người bệnh phải sử dụng thuốc này hàng ngày cộng với lượng muối từ bữa ăn dẫn tới vượt ngưỡng cho phép về sử dụng muối. Khi lượng muối đưa vào cơ thể quá nhiều sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe cụ thể như làm tăng huyết áp, suy giảm chức năng thận, ảnh hưởng đến tim mạch…
Chia sẻ về điều này, tiến sĩ Madina Kara, một nhà nghiên cứu về thần kinh tại Hiệp hội Đột quỵ Vương quốc Anh phân tích thêm: “Lượng muối khi ta dung nạp vào cơ thể nếu dư thừa có nguy cơ gây tăng huyết áp, đây là một trong những nguyên nhân phổ biến của bệnh đột quỵ não.”
Muối ăn và huyết áp có mối liên hệ trực tiếp, lượng muối ăn sử dụng càng nhiều thì huyết áp càng tăng, theo nghiên cứu đưa ra cứ mỗi 100 mmol muối ăn hàng ngày thì huyết áp tâm thu tăng 12 mm Hg và huyết áp tâm trương tăng 7 mm Hg. Do đó các chuyên gia sức khỏe và bác sĩ tim mạch khuyến cáo mọi người nên có thói quen ăn nhạt và không nên lạm dụng sử dụng các loại thuốc dạng sủi để tránh lượng muối đưa vào cơ thể quá nhiều.

Phòng ngừa, hỗ trợ điều trị đột quỵ bằng sản phẩm từ tự nhiên
Qua nghiên cứu của Đại học ở Anh trên đưa ra cảnh báo cho những trường hợp thường xuyên lạm dụng thuốc dạng sủi bởi nguy cơ ảnh hưởng đến tim mạch và não bộ. Người bị cao huyết áp, tiểu đường càng phải chú ý hơn về việc sử dụng các chế phẩm dược phẩm dạng sủi. Ngoài việc hạn chế sử dụng thuốc dạng sủi và điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học để phòng ngừa đột quỵ.
Tại Việt Nam để ổn định huyết áp phòng chống đột quỵ các bác sĩ khuyến khích người bệnh sử dụng sản phẩm Nattospes. Sản phẩm chứa thành phần chính là enzym Nattokinase, được làm từ đậu tương lên men có tác dụng kiểm soát huyết áp, giúp huyết áp ổn định, giảm độ nhớt máu và tăng cường lưu thông tuần hoàn, làm tan cục máu đông và ngăn ngừa sự hình thành cục máu đông- tác nhân chính gây đột quỵ não mà không gây tác dụng phụ khi sử dụng dài ngày.
Nattospes được chứng minh tác dụng qua khoa đột quỵ của các bệnh viện lớn như bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện 108, bệnh viện 103. Năm 2015, Nattospes đã vinh dự nhận được giải thưởng “Sản phẩm uy tín, chất lượng, an toàn vì sức khỏe người tiêu dùng năm 2015” do “ Hội khoa học và công nghệ lương thực, thực phẩm Việt Nam” trao tặng.
Hãy cùng xem clip của GS.TS Nguyễn Văn Thông chia sẻ về hiệu quả của Nattospes trong dự phòng hỗ trợ điều trị đột quỵ não:
Mai Thủy

Thứ Sáu, 6 tháng 5, 2016

Dự phòng đột quỵ không nên để quá muộn

Y học đã có những kĩ thuật hiện đại trong xử trí, cấp cứu đột quỵ như đặt stent, dùng thuốc tiêu sợi huyết, phẫu thuật loại bỏ huyết khối… nhưng tỉ lệ tử vong do đột quỵ không giảm nhiều, các di chứng để lại cũng rất nặng nề.
Theo thống kê của hội phòng chống tai biến mạch máu não Việt Nam, mỗi năm nước ta có khoảng 200.000 người bị đột quỵ, 50% trong số này tử vong, 90% số người sống sót chịu ảnh hưởn nặng của di chứng sau đột quỵ.
Điều này đặt ra yêu cầu phải có chiến lược dự phòng từ sớm để ngăn chặn tình trạng đột quỵ xảy ra.
Dự phòng đột quỵ: không chờ đến khi có dấu hiệu
Theo WHO định nghĩa về đột quỵ hay tai biến mạch máu não là tình trạng gián đoạn đột ngột lưu lượng máu tới não hoặc chảy máu não dẫn đến giảm mất chức năng hoặc chết tế bào não.
Ngay trước khi đột quỵ xảy ra có thể xuất hiện một số triệu chứng điển hình như: đau đầu dữ dội, chóng mặt, mất ý thức, chân tay tê và yếu, mất cảm giác, không tự chủ trong đại tiểu tiện… Một số trường hợp bệnh nhân chỉ cảm thấy tê bì một số vùng, nói cứng lưỡi, khó nói hoặc nói ngọng, dễ bị sặc hay nghẹn khi nuốt…
Khi phát hiện ra bệnh nhân có biểu hiện trên cần đưa đến các cơ sở y tế gần nhất để được cấp cứu. Bác sĩ chuyên khoa sau thăm khám sẽ có những xử lí sớm và nhanh nhất để giảm thiểu nguy cơ nguy hiểm cho người bệnh.
Đột quỵ khi đã xảy ra dễ gây nguy hiểm cho người bị. Có nhiều nguyên nhân gây đột quỵ do đó cần có chiến lược hợp lí để ngăn chặn và phòng tránh bệnh từ sớm, bệnh không thể phòng được khi nó đã xảy ra.
Dự phòng đột quỵ cần thực hiện sớm khi chưa có dấu hiệu bệnh
Dự phòng đột quỵ là việc kiểm soát tốt các nguy cơ có thể dẫn đến đột quỵ như: tăng huyết áp, mỡ máu, xơ vữa thành mạch, đái tháo đường, bệnh lý tim mạch, người nghiện thuốc lá và sử dụng rượu bia quá mức, thường xuyên căng thẳng…
Các nguyên nhân dẫn đến đột quỵ chủ yếu do thói quen, lối sống, tính chất công việc và tiền sử bệnh. Việc phòng đột quỵ cần chú ý từ lối sống khoa học, từ thói quen lành mạnh cho sức khỏe.
Kiểm soát tốt sức khỏe và các yếu tố có nguy cơ đột quỵ
Đột quỵ trước khi khởi phát đã có một quá trình diễn tiến âm thầm, điển hình là các nguy cơ như: tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, đái tháo đường, rối loạn mỡ máu, cơn thoáng thiếu máu não… Những hệ lụy từ lối sống như: mất ngủ, hút thuốc lá, lạm dụng rượu bia, béo phì, ít tập thể dục…cũng thúc đẩy đột quỵ xảy ra.
Bằng các nghiên cứu chuyên sâu, các nhà khoa học phát hiện các nguy cơ lớn như xơ vữa động mạch, cục máu đông, thiếu máu não... Khi mảng xơ vữa ngày càng dày lên, bong ra kết hợp cùng các yếu tố khác hình thành cục huyết khối có thể kẹt lại tại nhiều vị trí trong mạch máu não, gây tắc mạch, thậm chí vỡ mạch làm xảy ra tình trạng đột quỵ
Các nhà khoa học đã tìm ra một enzym có tên Nattokinase có tác dụng làm tan cục máu đông, giúp ổn định huyết áp, giảm nguy cơ gây xơ vữa động mạch, giúp bền thành mạch, nâng cao sức khỏe cho người sử dụng. Enzym Nattokinase được chiết xuất từ đậu tương lên men, một món ăn truyền thống của Nhật Bản đã giúp cho người dân nước này có tỉ lệ trung bình người cao tuổi cao nhất thế giới. Enzym này cũng được các nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu và khẳng định tác dụng của nó trong phòng ngừa và hỗ trợ điều trị đột quỵ hiệu quả.
Tại Việt Nam enzym Nattokinase có trong sản phẩm Nattospes, có mặt trên thị trường hơn 10 năm qua, Nattospes đã giúp cho rất nhiều trường hợp phòng và hỗ trợ điều trị đột quỵ hiệu quả. Được nghiên cứu tại khoa đột quỵ của các bệnh viện uy tín hàng đầu Việt Nam như: khoa đột quỵ bệnh viện Quân Đội 108, khoa đột quỵ bệnh viện quân y 103, khoa đột quỵ bệnh viện Bạch Mai cho kết quả tốt. Nattospes được các bác sĩ và người dùng tin tưởng sử dụng, liên tiếp các năm 2014-2015 sản phẩm được người tiêu dùng bình chọn “sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng”, “Top 100 sản phẩm, dịch vụ tốt cho gia đình và trẻ em”. Cùng xem clip chia sẻ của PGS.TS Nguyễn Minh Hiện để hiểu rõ hơn về tác dụng của Nattospes:
Bên cạnh đó, để phòng ngừa đột quỵ, cần thay đổi thói quen thiếu khoa học trên bằng cách không sử dụng rượu bia, thuốc lá, duy trì chế độ ăn uống cân bằng, lành mạnh, nhiều chất xơ, rau xanh và hoa quả, tham gia vận động thể dục hàng ngày, tránh căng thẳng, mất ngủ, thăm khám bệnh định kỳ để kiểm soát tốt các bệnh lý có nguy cơ dẫn đến đột quỵ. Để hiểu rõ hơn về căn bệnh nguy hiểm này cũng như có biện pháp phòng bệnh hiệu quả, hãy tham khảo: http://dotquynao.com/.
Thanh Tâm